Hướng dẫn sử dụng đường tròn lượng giác

Lượng giác là dạng bài không phải dễ khi mới làm quen với chúng. Để học tốt phần lượng giác thì chúng ta cần nắm vững các công thức lượng giác, biến đổi linh hoạt các công thức lượng giác và một điều không thể bỏ qua khi học phần này là cần hiểu rõ về ” ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC “.

Khi các bạn nắm rõ về đường tròn lượng giác thì sẽ hiểu được sự biến đổi linh hoạt của các cung lượng giác, biểu diễn nghiệm thành thạo trên đường tròn lượng giác. Nói tóm lại là đường tròn lượng giác không thể không biết, không thể không hiểu và không thể không học.

Trong bài giảng hôm nay tôi gửi tới các bạn video hướng dẫn cách vận dụng đường tròn lượng giác từ cơ bản nhất. Hy vọng qua video này các bạn sẽ vận dụng được linh hoạt hơn trong việc giải phương trình lượng giác, các bạn sẽ hiểu được tại sao các giá trị lượng giác lại có nghiệm như vậy và những nghiệm này chúng nằm ở đâu ?????.

Xem thêm bài giảng:

Sau khi hiểu rõ đường tròn lượng giác, giờ xin mời các bạn ghé qua một vài video trong phần Giải phương trình lượng giác




SUB ĐĂNG KÍ KÊNH GIÚP THẦY NHÉ

Chia sẻ lên mạng xã hội:

HOCTOAN24H

Cám ơn các bạn đã ghé thăm blog của mình. Hãy tặng HOCTOAN24H.NET 1 like + 1 lời động viên nếu thấy bài viết có ích với bạn. Chia sẻ với mục đích: "Cho đi là nhận"

Có thể bạn sẽ thích...

Bạn hãy đặt câu hỏi và thảo luận đúng chuyên mục bài giảng.Thảo luận lịch sự, có văn hóa, gõ đầy đủ ý nghĩa bằng tiếng việt có dấu để tránh trường hợp thảo luận của bạn bị xóa mà không rõ lý do. Xin cám ơn!

57 Thảo luận

  1. Miu says:

    thầy ơi sao video không xem được ạ?

  2. Hưng says:

    Nhờ thầy chỉ giúp em bài này ạ

    cho tam giác ABC có các góc A,B,C thõa mãn điều kiện

    cos^2A+cos^2B+cos^2C=1

    C/m tam giác ABC vuông

    Em cảm ơn ạ

  3. says:

    thầy giúp em

    đơn giản háo biểu thức sin^2a+sin^2a*cos^2a+cos^2a

    Em lm bằng 1+sin^2a*cos^2a nhưng chộ cứ là lạ, thầy xem lm cho e vs

    • Như thế là gọn hơn biểu thức ban đầu rồi, thỏa mãn đk rút gọn của bài toán rồi. Em có thể hạ bậc $sin^2a; cos^2a$ rồi sử dụng hằng đẳng thức, quy đồng rút gọn

  4. hoang thuc says:

    thầy ơi, em không xem được video ạ 🙁

  5. Quỳnh says:

    Em cảm ơn thầy nhiều ạ,bài giảng của thầy rất dễ hiểu ạ.

  6. Công Minh says:

    THAY OI GIUP E BAI NAY VS Ạ E TU HỌC NÊN TOI BAI NAY E K BIET (1-tan^2x)/sinx=0 mog thay giup ạ…c.ơn thầy

  7. thắng says:

    Thầy ơi chỉ cho e cách xác định góc kpi với…e nhìn hoài mà hk biết làm sao để biết góc nào là góc k2pi , góc nào là góc kpi..vv.

    • Góc $\pi$ tính ra độ là $180^0$. còn k là một số nguyên
      Vậy $k\pi$ là góc có số đo gấp 1; 2;..k lần $180^0$

      Góc $2\pi$ là $360^0$. vậy cứ thế tính ra thôi em
      Em xem kĩ cách thầy hướng dẫn xác định góc trong bài giảng này đi

  8. khang says:

    Thầy giảng bài nghe dể hỉu quá
    cảm ơn thầy ạ

  9. khiêm says:

    cám ơn thầy bài giảng rất hữu ích

  10. toni says:

    thay giup e giai bai nay :cho goc a thuoc (pi/2;pi) ma sin a=1/can5. tinh sin( a +pi/6)

  11. Linh says:

    X = (kπ):2 thì xét mấy trường hợp của k vậy thôi. Và biểu diên vào đt lg

  12. Lê Quốc Bảo says:

    Thầy ơi tính tuần hoàn của đường tròn lượng giác là gì vậy ạ?

  13. Hoàng says:

    cảm ơn thầy ạ, video rất hữu ích 🙂

  14. mai says:

    Thầy ơi.tại sao đường tròn đơn vị là đường tròn lượng giác ag?

  15. Hân says:

    Cách xét ngọn cung loại nghiệm của phương trình lượng giác nhanh là làm sao thầy

  16. Phương Huỳnh says:

    Thầy ơi cách giải phương trình lượg giác có mấy hướng để giải v thầy

    • để giải phương trình lượng giác thông thường em phải đưa về các dạng toán cơ bản trong sách giáo khoa giới thiệu như: pt bậc nhất 1 ẩn, pt bậc 2, phương trình thuần nhất,…Thường thì ta hay dùng phương pháp phân tích để làm xuất hiện nhân tử chung, trong pt có chứa hàm bậc chẵn thì hạ bậc,…

  17. hướng says:

    thầy có thể làm video giải thích cho e cái phần lượng giác ngược trên đường tròn lượng giác k ạ thầy? e xin cam ơn

  18. Duy says:

    Thầy ơi e bị mất cơ bản về đường tròn lượng giác á thầy giờ e muốn học lại nó được không thầy

  19. Cuatung says:

    E cam on thay!thay giang de hieu lam a!thay up cac dang giai ptrinh cho bon em voi a!chuc thay that nhieu suc khoe!

  20. THẢO MỐC says:

    Thầy cho một số bài tập cơ bản đi ạ

  21. Thủy says:

    thay oi cach loại nghiệm như thế nào thầy e học mãi vẩn không hiểu……

  22. Thủy says:

    Nhờ thầy giải đáp giúp e một cách dễ hiểu và sớm nhất nhé….

  23. trần thị thi says:

    chỉ e cách tính điểm ngọn trên đường tròn lượng giác đi thầy

  24. Trang says:

    Video này rất hữu ích, cám ơn thầy nhiều ah

  25. ngọc says:

    tiếp tục giảng day nhé thầy. hay quá ạ thanks thầy nhèo

  26. Hoàn says:

    thầy ơi, Cho -180°<x<0° cosx=0,8 vậy sin2x bằng bao nhiêu vậy thầy ?

  27. Di Di says:

    video ko xem đc thầy ơi, video này e đang cần hx gấp… thầy post lại dùm e nhé… tks thầy

  28. Tống Hải says:

    thầy có thể làm 1 video hướng dẫn cách hợp nghiệm và loại nghiệm sau khi giải ra x ở phương trình lượng giác được không ạ?Xong thầy cho em xin link với

  29. Trang says:

    em rất cám ơn thầy .

  30. Trần Hồng Đăng says:

    thầy ơi làm thế nào để biết độ trên đường tròn lượng giác hả thầy

  31. Ngọc Mai says:

    thầy ơi cảm ơi thầy rất nhiều, bài thầy giảng rất chi tiết ạ

  32. Tae says:

    Thầy ơi tính số vị trí biểu diễn các nghiệm trên đường tròn lượng giác thì làm như thế nào ạ

  33. Tae says:

    Thầy ơi Muốn tính số vị trí biểu diễn các nghiệm trên đường tròn lượng giác thì làm như thế nào ạ

  34. Hoàng says:

    Cảm ơn web nhiều

  35. Minh Anh says:

    Thầy ơi cho em hỏi -90 <x0 đúng không ạ ??

  36. quỳnh says:

    thầy ơi 0<x<pi thì cos âm hay dương ạ

  • huy says:

    thầy ơi e hỏi ;sin 2\phi ,\phi =pi\4 sao lại bằng 1 và \phi= pi/3 lại bằng căn 3 trên 2 ạ

  • Bảo says:

    Thầy ơi nếu vẽ quay góc alpha=(BA;BC) thì mình quay theo chiều kim đồng hồ hay ngược chiều kim đông hồ ạ

  • Leave a Reply

    You have to agree to the comment policy.

    error: Xin lỗi đã làm phiền bạn !!