Mỗi số phức z=a+bi hoàn toàn được xác định bởi cặp số thực (a;b). Điểm M(a;b) trong một hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z=a+bi.
Các em chú ý hình bên dưới:
Điểm A(1;2) biểu diễn số phức z=1+2i
Điểm B(2;-2) biểu diễn số phức z=2-2i
Điểm C(-3;1) biểu diễn số phức z=-3+i
Vậy là các em đã nắm được biểu diễn hình học của số phức. Công việc của chúng ta là không phải biểu diễn một số phức z cho trước mà là đi tìm xem số phức đã cho thỏa mãn điều kiện cho trước sẽ có biểu diễn hình học như thế nào trong mặt phẳng tọa độ.
Và để tìm được biểu diễn hình học của số phức thì chúng ta cần nắm được các phép toán cơ bản trong tập số phức. Cần củng cố lại kiến thức liên quan tới phương trình của một số đường như: phương trình đường thẳng, phương trình đường tròn, phương trình đường elip, parabol…
Kiến thức về modun của số phức z, ký hiệu: |z| để tránh nhầm lẫn với khái niệm “giá trị tuyệt đối” của một số. Đây là ký hiệu mà nhiều học sinh ( hay ngủ gật trong lớp, online facebook, nhắn tin “tán gái” và “tán cả trai”…) hay nhầm lẫn.
Và ngay bây giờ chúng ta hãy theo dõi video bài giảng để hiểu hơn về bài tập dạng này.
SUB ĐĂNG KÍ KÊNH GIÚP THẦY NHÉ
cám ơn thầy nhiều lắm ạ!
Thầy giải gùm e bai nay.|2+z|=|1-i|
Trong video có dạng này rôi em
Bài này đơn giản mà. em gọi z=a+bi
Sau đó tính modun từng vế, cho bằng nhau là ra thôi mà. trong video thầy hướng dẫn rõ ràng rồi mà .
Em xem bài này xem https://hoctoan24h.net/tim-phan-thuc-va-phan-ao-cua-so-phuc/
cảm ơn thầy nhiều nhiều
thầy giải giúp em bài này với ạ modun (z-i)+modun(z+2i)=5
Em dặt Z=a=bi rồi thay vào và tính modun là đc.
em thay vào rồi mà lúc giải không được ạ
Thầy ơi bài 1 có sai đề không thầy?
dạ con tính ra rồi ạ. Tại con tính ngu
thầy ơi, thầy có nói là để z là số ảo thì a=0. Con nghĩ thuần ảo thì a=0 còn ảo thì b khác 0
Số ảo và số thuần ảo một em nhé. Số phức z=a+bi là số ảo khi a=0.
thầy ơi, khi nói z là thuần ảo thì mình có cần điều kiện a.b khác 0 ko ạ?
chỉ cần a=0 thôi em nhé
Thầy ơi em hỏi là tập hợp các điểm M(x:y) trên mp phức thỏa mãn z^2 là số thuần ảo thì là tập hợp các điểm nằm trên trục ảo Oy có đúng không ạ ? Nếu không phải thì như thế nào ạ ?
Em gọi z=a+bi, sau đó tính Z^2 tìm a và b sẽ biết đc
Thầy ơi không có bài tìm số thực dương ạ? :(((
Em có bài tìm TH điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z-3i/z+3i là số thực dương
con không biết làm ạ :((
em đặt z=a+bi sau đó thay vào biểu thức, nhân liên hợp để mẫu trở thành hằng số, trên tử phân tích thành dạng số phức m+ni. để là số thực dương thì m>0 và n=0
Em làm được rồi ạ ^^~. Em cám ơn thầy.
Biểu diễn z^4=-16 biểu diễn ntn ạ
Em sử dụng dạng lượng giác và công thức mover để tìm ra các nghiệm của số phức nhé
thay oi tìm m để biểu diễn Z nằm trên đường phân giac thì ntn ạ
Lần sau em nên post đầy đủ nội dung bài tập lên đây để mọi người có thể trợ giúp cho em chính xác hơn nhé.
Bài em làm như sau:
Từ số phức Z=ma+bi(giả sử như vậy) bài toán cho, em tìm đc tọa độ của điểm M(ma;b).
Có 2 đường phân giác là: y=x và y=-x
Em thay tọa độ của M vào 2 đường phân giác sẽ tìm đc m
Thay ơi e k giúp e vs a. Th các điem vieu diên số phuc Z thỏa mãn |Z-2-i|=|z gạch đàu +2i|là đuờng thẳng nào?
bài này em gọi số phức z=a+bi
thay vào biểu thức bài cho, rồi tính modun của nó lên sẽ đc đt có pt là: 4a-2b-1=0
Thầy hướng dẫn em bài này với ạ. Cho số phức z#0 thay đổi. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn z^2 +1
thầy giúp e với ạ…số phức(1+z)^2 là số thực.Tập hợp điểm M biểu diễn số phức là A.đ.tròn B.parabol C.2 đthẳng D.đthẳng
EM gọi số phức z=a+bi, tính (1+z)^2 . để là số thực thì phần ảo bằng 0. kqua: C: 2 đường thẳng
Thầy ơi bài này thì làm ntn ạ?
tìm số điểm biểu diễn cho số phức z mà |z+4|=3|z|và z là số thuần ảo
A:2
B:1
C:0
D:4
Thầy ơi bài này thì làm ntn ạ?
tìm số điểm biểu diễn cho số phức z mà |z+4|=3|z|và z là số thuần ảo
A:2
B:1
C:0
D:4
Cho số phức Z thỏa |Z|=1.biểu diễn hình học của số phức w=2Z
Cho em xin bài giải chi tiết
thầy làm giúp em bài này vs ạ : mô tả tập hợp I(z-a)/(z-b)I=k đk:(k>0 k#1)
thầy ơi sao chưa có dạng tìm điểm biểu diễn thỏa phương trình elip ạ
số ảo chỉ cần b khác 0 là đc r mà